• Trang chủ
  • Người mới
    • Thuật ngữ tiền điện tử
    • Sàn giao dịch
  • XGems Analytics
  • XGems Research
    • Phát hành Coin
    • Airdrop
  • Tin tức Crypto
What's Hot

Thị trường tài chính sẽ ra sao khi lạm phát cao kỷ lục, nhà lập pháp để mắt đến crypto?

Tháng Bảy 29, 2022

Arctic (ARC): Eco-DEX thế hệ tiếp theo trên AURORA

Tháng Mười Một 18, 2022

Làm cách nào để theo dõi các giao dịch Bitcoin?

Tháng Hai 2, 2023
Facebook Twitter Instagram
Telegram Facebook Twitter Pinterest RSS
XGems Capital
  • Trang chủ
  • Người mới
    • Thuật ngữ tiền điện tử
    • Sàn giao dịch
  • XGems Analytics
  • XGems Research
    • Phát hành Coin
    • Airdrop
  • Tin tức Crypto
XGems Capital
Home»Người mới»Phân Tích Kỹ Thuật»Inside Bar là gì? Cách giao dịch với mô hình nến Insider Bar hiệu quả dành cho người mới
Inside Bar là gì? Cách giao dịch với mô hình nến Insider Bar hiệu quả dành cho người mới
Inside Bar là gì? Cách giao dịch với mô hình nến Insider Bar hiệu quả dành cho người mới
Phân Tích Kỹ Thuật

Inside Bar là gì? Cách giao dịch với mô hình nến Insider Bar hiệu quả dành cho người mới

cukyn12By cukyn12Tháng Năm 24, 20227 Mins Read
Share
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email Tumblr Reddit VKontakte Telegram WhatsApp

Inside Bar, Fakey và Pin Bar có lẽ các mô hình nến được trader sử dụng khá nhiều. Có rất nhiều nhà phân tích theo trường phái Price Action chỉ cần biết cách sử dụng chuyên sâu 3 mô hình nến này, là có thể thoải mái “lụm tiền” mà không cần tới bất cứ indicator nào khác. So với nến Fakey và Pin Bar, Inside Bar là mô hình nến có nhiều biến thể cũng như khó sử dụng nhất.

Nội dung chính
  • 1. Mô hình nến Inside Bar là gì?
  • 2. Các biến thể của mô hình nến Inside Bar
  • 3. Ý nghĩa mô hình nến Inside Bar
  • 4. Cài đặt mô hình nến Inside Bar trên TradingView
  • 5. Cách giao dịch với mô hình nến Inside Bar
    • Tín hiệu Buy
    • Tín hiệu Sell
  • 6. Kinh nghiệm khi sử dụng nến Inside Bar
  • 7. Tổng kết

1. Mô hình nến Inside Bar là gì?

Trong tiếng Anh “Inside” nghĩa là nằm trong, Inside Bar là mẫu mô hình 2 nến, được cấu tạo theo dạng “nến nằm trong nến”, với 1 nến to thân dài ôm trọn vẹn cây nến còn lại, giống như kiểu mẹ bồng con vậy.

Mô hình nến Inside Bar
Mô hình nến Inside Bar

Inside Bar là mẫu mô hình “hai mang” nghĩa là Inside Bar vừa có thể báo hiệu 1 xu hướng chuẩn bị kết thúc để một xu hướng mới chuẩn bị diễn ra. Hoặc Inside Bar vừa thể hiện sự tiếp diễn của xu hướng trước đó.

Inside Bar là mẫu mô hình “hai mang”
Inside Bar là mẫu mô hình “hai mang”

2. Các biến thể của mô hình nến Inside Bar

Inside Bar có thể không chỉ là mô hình 2 nến mà đôi khi có thể là 3 hoặc 4 nến, thời gian tích lũy càng lâu (sideways) thì sẽ mạnh hoặc giảm càng mạnh. Thông thường, nến Inside Bar 2 biến thể như hình dưới đây.

Các biến thể của mô hình nến Inside Bar
Các biến thể của mô hình nến Inside Bar

3. Ý nghĩa mô hình nến Inside Bar

Khi thấy Inside Bar, chúng ta có thể thấy rằng biến động của thị trường đang thấp. Dễ hình dung, quá trình này tương tự như cái lò xo đang nén. Khi nén đến một mức nào đó, giá break bùng nổ (tăng hoặc giảm mạnh).

Tuy vậy, độ thắng thua vẫn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Mà cách những nhà giao dịch nhìn nhận và đánh giá 1 Inside Bar có đủ chuẩn hay không sẽ cho ra những kết quả khác nhau.

Khi có 1 cây nến tăng mạnh, đặc biệt là những cây cường lực (thân dài, không có bóng nến) sẽ khiến cho nhà giao dịch kỳ vọng giá phải tiếp tục tăng. Vì thế, một khi kỳ vọng đó bị sụp đổ, thì những nhà giao dịch này sẽ có xu hướng tự đặt câu hỏi liệu bây giờ có phải là lúc nên chốt lời hay không?

Vì phải ngồi cân nhắc và đặt câu hỏi như vậy, nên sẽ khiến các giao dịch đi vào hướng thận trọng, ít dần ít dần. Điều này cũng chính là nguyên nhân khiến cho nến thứ 2 nhỏ hẹp hơn nến 1. Với trường hợp Inside Bar đa nến có thể thấy sẽ xuất hiện hàng loạt nến nhỏ, đúng đằng sau cây nến Mother Bar. Nếu mẫu nến này xuất hiện tại khung D1, bạn có thể xem đối chiếu chúng xuống các khung nhỏ hơn như H4 hay H1, sẽ thấy sẽ thấy giá cả đang hình thành các mô hình tam giác tích luỹ.

4. Cài đặt mô hình nến Inside Bar trên TradingView

Nếu bạn đã hiểu được mô hình nến Inside Bar là gì rồi thì hãy đến bước cài đặt mô hình nến Inside Bar trên các nền tảng giao dịch.

Để cài đặt nến Inside Bar trên bất kỳ nền tảng nào, điều đầu tiên bạn cần làm là tạo tài khoản, đăng nhập và vào chart!

Sau khi đăng ký xong bạn click vào “Biểu đồ” để vào chart phân tích.

Cài đặt mô hình nến Inside Bar trên Tradingview
Cài đặt mô hình nến Inside Bar trên Tradingview

Khi đã vào chart, bạn hãy làm theo 3 bước sau:

  • Click vào biểu tượng Fx ở thanh trên cùng.
  • Ở khung tìm kiếm, bạn hãy điền vào chữ “Inside Bar”.

Trên Tradingview hiện có khá nhiều chỉ báo giúp bạn phát hiện mô hình nến Inside Bar. Vì thế bạn có thể lựa chọn một vài chỉ báo để kiểm tra độ chính xác nhé. Một mẹo khi lựa chọn chỉ báo là hãy thử các chỉ báo có lượt like cao.

Cài đặt mô hình nến Inside Bar trên Tradingview
Cài đặt mô hình nến Inside Bar trên Tradingview

Như vậy bạn đã cài xong mô hình nến Inside Bar. Khi tắt khung này chỉ báo sẽ xuất hiện dưới giá.

5. Cách giao dịch với mô hình nến Inside Bar

Khi trade với Inside Bar chủ yếu ta dùng lệnh Order Stop để chờ 1 trong 2 đầu của Mother Bar.

Đây là tận dụng việc chững lại của thị trường rồi sau đó phá vỡ, chúng ta đều biết thị trường sớm muộn gì cũng di chuyển do đó có thể đặt lệnh chờ để “mai phục”. Tuy nhiên chúng ta không thể lạm dụng việc này mà ko xem xét các yếu tố khác

Lưu ý có nhiều bạn thường thấy Inside Bar là đặt lệnh ở 2 đầu để break chiều nào thì ta ăn theo hướng đó. Nhưng mọi việc trên đời ko dễ dàng như vậy. Có nhiều trường hợp ngay khi khớp lệnh đầu này thì lập tức quay lại khớp đầu kia và cả 2 lệnh đều lỗ.

Tín hiệu Buy

Tín hiệu Buy của nến Inside Bar
Tín hiệu Buy của nến Inside Bar
Đặt lệnh Buy trên nến Mother Bar
Đặt lệnh Buy trên nến Mother Bar

Tín hiệu Sell

Tín hiệu Sell của nến Inside Bar
Tín hiệu Sell của nến Inside Bar
Đặt lệnh Sell dưới nến Mother Bar
Đặt lệnh Sell dưới nến Mother Bar

6. Kinh nghiệm khi sử dụng nến Inside Bar

  • Mô hình nến Inside Bar khi xuất hiện ở khung ngày khả năng cao sẽ cho tín hiệu chính xác hơn các khung còn lại.
  • Inside Bar không chỉ là mô hình 2 nến mà đôi khi có thể là 3 hoặc 4 nến, thời gian tích lũy càng lâu (sideways) thì sẽ mạnh hoặc giảm càng mạnh.
  • Inside Bar được xem là mô hình đơn giản và cơ bản mà không phải những dạng đặc biệt như các mô hình phá vỡ vùng giằng co thất bại, vùng sức ép. Tuy vậy, các bạn cần lưu ý rằng, khi giao dịch với các mô hình càng đơn giản thì càng cần có các điều kiện mạnh mẽ khác về hoàn cảnh thị trường để hỗ trợ thêm nhằm nâng cao khả năng thắng.
  • Trade Inside Bar thuận xu hướng ở những vùng giá ít quan trọng: khi giá đã vượt qua được các vùng giá quan trọng (hỗ trợ kháng cự) và hình thành các Setup Inside Bar xác suất xuất Trade Inside Bar thuận xu hướng sẽ có xác suất thắng cao hơn.
  • Trade Inside Bar đảo chiều xu hướng ở những vùng giá quan trọng: Khi Setup Inside Bar xuất hiện ở các vùng giá quan trọng, bạn nên đánh ngược xu hướng hơn là thuận xu hướng chứ không phải đến kháng cự hỗ trợ mạnh thì chỉ Trade đảo chiều xu hướng. Ở những vùng giá đó bạn còn cần quan sát hành động của giá nhiều hơn với các mô hình giá mạnh khác của Price Action.

7. Tổng kết

Như vậy mình đã chia sẻ về Mô hình nến Inside Bar là gì và cách giao dịch với Inside Bar cũng như một số lưu ý để tăng xác suất Trade thành công.

Series học tập này dành cho các bạn vừa mới bắt đầu tìm hiểu về Mô hình nến Inside Bar cũng như phân tích kỹ thuật có thể dễ dàng đọc hiểu và ghi nhớ

Theo dõi tin tức mới nhất về Blockchain trên các kênh của XGems Capital
  • Telegram Channel
  • |
  • Telegram Chat
  • |
  • Twitter
  • |
  • Website XGems.net
  • |
  • Facebook Page
  • |
  • Facebook Group

Chart by TradingView

Financial Markets by TradingView

Price Today by TradingView

altcoin Bitcoin Blockchain BTC Crypto defi đầu tư ETH Ethereum giao dịch Inside Bar tiền điện tử Unicred
Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email Reddit VKontakte Telegram WhatsApp
Previous ArticleScalping & Swing Trading là gì? Đặc điểm và cách phân biệt
Next Article Nến Pin Bar là gì? Cách nhận biết và giao dịch với mô hình Pin Bar dành cho người mới
Avatar of cukyn12
cukyn12
  • Twitter

Related Posts

Đa dạng hoá đầu tư là gì? Cách đa dạng hóa danh mục đầu tư trong Crypto

Tháng Mười Một 29, 2022

Squeeth là gì? Dự án Power Perpetual được phát triển bởi Opyn

Tháng Mười Một 29, 2022

Samudai là gì? Toàn tập về tiền điện tử Samudai

Tháng Mười Một 29, 2022

Tìm hiểu về Due Diligence qua vụ “giải cứu” FTX bất thành của Binance

Tháng Mười Một 29, 2022

Suy thoái kinh tế toàn cầu – hiệu ứng Bullwhip và hành động của chúng ta

Tháng Mười Một 29, 2022

Modular Blockchain – Tại sao chúng ta cần Mô đun hóa Blockchain?

Tháng Mười Một 29, 2022
Theo dõi
Đăng nhập
Thông báo của
guest
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Bài mới đăng

Multichain: Cầu nối đa chuỗi và tương lai của hình thức huy động vốn

Tháng Hai 2, 2023

Tất tần tật về Web3 – Giải thích dễ hiểu cùng với các ví dụ

Tháng Hai 2, 2023

Ngôi sao nhạc pop Justin Bieber mua Bored Ape NFT với giá 1,29 triệu đô la

Tháng Hai 2, 2023

Fiat Gây quỹ Fiasco tạo ra động lực quyên góp Bitcoin cho những tài xế xe tải tự do

Tháng Hai 2, 2023

Lý giải vì sao DeFi-zation của GameFi lại được nhiều nhà đầu tư mong đợi

Tháng Hai 2, 2023

BlackRock lên kế hoạch cung cấp giao dịch Bitcoin

Tháng Hai 2, 2023

Tương lai của việc áp dụng Bitcoin là gì?

Tháng Hai 2, 2023

Nhà đầu tư huyền thoại Bill Miller: Vị thế Bitcoin là ‘Rất lớn’

Tháng Hai 2, 2023

Giải thích câu hỏi về mua và bán bitcoin ( giao dịch tiền điện tử )

Tháng Hai 2, 2023

Apple sắp ra mắt tính năng thanh toán bằng tiền điện tử cho người dùng Iphone

Tháng Hai 2, 2023
BÀI XEM NHIỀU

5 lưu ý quan trọng khi bắt tay vào Airdrop hay Retroactive bạn cần biết

Tháng Mười Một 20, 2022

IndiGG – Dự án IEO tiếp theo trên FTX Exchange

Tháng Hai 27, 2022

Inside Bar là gì? Cách giao dịch với mô hình nến Insider Bar hiệu quả dành cho người mới

Tháng Năm 24, 2022

HH, HL & LH, LL, SL và SH là gì? Chiến lược giao dịch với HH, HL & LH, LL

Tháng Năm 29, 2022

Optimistic Virtual Machine (OVM) là gì? Giải pháp mở rộng Layer 2 trên Ethereum

Tháng Tám 13, 2022
Technical Analysis for BTCUSDT by TradingView
XGems Capital by TradingView
Stock Market Today by TradingView
Economic Calendar by TradingView
Daily news roundup by TradingView
Tiền điện tử

Đa dạng hoá đầu tư là gì? Cách đa dạng hóa danh mục đầu tư trong Crypto

By cukyn12Tháng Mười Một 29, 2022
Tiền điện tử

Tất tần tật về Web3 – Giải thích dễ hiểu cùng với các ví dụ

By Trúc QuỳnhTháng Hai 2, 2023
XGems Analytics

Bitcoin có đang sideways giai đoạn này ? Cơ hội gom hàng hay chờ sóng hồi để cashout ? Phân tích dữ liệu Btc ngày 31/1/2022

By cukyn12Tháng Hai 10, 2022
Tin tức Crypto

Ngôi sao nhạc pop Justin Bieber mua Bored Ape NFT với giá 1,29 triệu đô la

By Phuong TranTháng Hai 2, 2023
Tin tức Crypto

VanEck Công Bố Quỹ Đầu Tư Tập Trung Vào Altcoin

By cukyn12Tháng Hai 10, 2022

XGems là cộng đồng chia sẻ thông tin, kiến thức mới nhất về blockchain. XGems phân tích, kết nối các dự án blockchain tiềm năng với các nhà đầu tư nhằm giúp dự án phát triển mạnh mẽ đồng thời gia tăng tài sản của các nhà đầu tư.

Facebook Twitter Pinterest Telegram RSS
Bài mới

Multichain: Cầu nối đa chuỗi và tương lai của hình thức huy động vốn

Tháng Hai 2, 2023

Tất tần tật về Web3 – Giải thích dễ hiểu cùng với các ví dụ

Tháng Hai 2, 2023

Ngôi sao nhạc pop Justin Bieber mua Bored Ape NFT với giá 1,29 triệu đô la

Tháng Hai 2, 2023
Bài xem nhiều

5 lưu ý quan trọng khi bắt tay vào Airdrop hay Retroactive bạn cần biết

Tháng Mười Một 20, 2022

IndiGG – Dự án IEO tiếp theo trên FTX Exchange

Tháng Hai 27, 2022

Inside Bar là gì? Cách giao dịch với mô hình nến Insider Bar hiệu quả dành cho người mới

Tháng Năm 24, 2022
Telegram Facebook Twitter Pinterest RSS
  • XGems.net
  • About
  • Terms
  • Contact
© 2025 XGems.

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

Markets by TradingView
wpDiscuz