• Trang chủ
  • Người mới
    • Thuật ngữ tiền điện tử
    • Sàn giao dịch
  • XGems Analytics
  • XGems Research
    • Phát hành Coin
    • Airdrop
  • Tin tức Crypto
What's Hot

Polychain Capital là gì? Quỹ đầu tư 6 năm tuổi với hơn 2 tỉ đô

Tháng Sáu 13, 2022

Downtrend là gì? 05 cách kiếm tiền trong mùa downtrend

Tháng Năm 31, 2022

Web3go là gì? Tổng quan về dự án Web3go

Tháng Mười 29, 2022
Facebook Twitter Instagram
Telegram Facebook Twitter Pinterest RSS
XGems Capital
  • Trang chủ
  • Người mới
    • Thuật ngữ tiền điện tử
    • Sàn giao dịch
  • XGems Analytics
  • XGems Research
    • Phát hành Coin
    • Airdrop
  • Tin tức Crypto
XGems Capital
Home»Người mới»Thuật ngữ tiền điện tử»Proof of Stake – PoS là gì ? Ưu và nhược điểm của PoS
Proof of Stake - PoS là gì ?
Proof of Stake - PoS là gì ?
Thuật ngữ tiền điện tử

Proof of Stake – PoS là gì ? Ưu và nhược điểm của PoS

cukyn12By cukyn12Tháng Ba 9, 20226 Mins Read
Share
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email Tumblr Reddit VKontakte Telegram WhatsApp

Proof of Stake (PoS) được giới thiệu vào năm 2011 tại diễn đàn Bitcointalk như một giải pháp cho cơ chế đồng thuận Proof of Work (PoW) của Bitcoin vào lúc đó. PoS đã được chứng minh sẽ là giải pháp tương lai cho PoW khi có khả năng giải quyết hiệu quả các vấn đề Bitcoin đang gặp phải, cụ thể là mức tiêu thụ điện năng quá lớn sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.

Nội dung chính
  • 1. Proof of Stake – PoS là gì ?
    • Quá trình lựa chọn:
  • 2. Proof of Stake hoạt động như thế nào ?
    • Attack 51% trong PoS
  • 3. Ưu điểm và nhược điểm của Proof of Stake – PoS
    • Ưu điểm
    • Nhược điểm:
  • 4. Tổng kết

1. Proof of Stake – PoS là gì ?

Proof of Stake là quá trình lựa chọn ngẫu nhiên các ‘Node’ (người xác thực) trong hệ thống để tham gia quá trình xác thực các giao dịch trong khối, ký xác nhận khối và đưa vào chuỗi khối (blockchain).

Các node được lựa chọn được gọi là ‘Validator’. Quá trình lựa chọn sẽ thông qua các yếu tố như: tính ngẫu nhiên, số lượng coin các Node tham gia quá trình đăng ký xác thực và độ tuổi của các Node.

Cơ chế đồng thuận Proof of Stake đưa ra hướng giải quyết cho vấn đề nhức nhối của Proof of Work (PoW) của Bitcoin
Cơ chế đồng thuận Proof of Stake đưa ra hướng giải quyết cho vấn đề nhức nhối của Proof of Work (PoW) của Bitcoin

Quá trình lựa chọn:

  • Tính ngẫu nhiên của PoS sẽ đảm bảo tính công bằng cho các node tham gia ngược lại với cơ chế đồng thuận PoW – khi các Node có lợi thế về hiệu suất (năng lượng) sẽ có cơ hội cao hơn để xác thực khối. Với PoS các Node được lựa chọn ngẫu nhiên để tham gia xác thực thường là các Node có tỉ lệ hàm băm (hashrate) thấp nhất.
  • Số lượng coin các Node nắm giữ cũng là yếu tố quyết định Node có được lựa chọn hay không. Cơ chế PoS buộc người xác thực phải ký gửi một số lượng coin nhất định để đảm bảo tính xác thực ở mức cao nhất và đảm bảo tính cạnh tranh công bằng khi phần thưởng nhận về trong PoS là tất cả phí giao dịch diễn ra khối.
  • Độ tuổi coin của Node là khoảng thời gian các Node tham gia ký gửi coin được yêu cầu đến khi có cơ hội được lựa chọn. Độ tuổi được dựa trên công thức nhân số ngày các coin được giữ làm cổ phần với số lượng các coin đó.

Để một Node trở thành Validator thì các dựa trên ba yếu tố trên để đánh giá một node bất kì đóng góp vào quá trình xác thực các giao dịch trong khối và thêm vào chuỗi khối (blockchain).

2. Proof of Stake hoạt động như thế nào ?

Ban đầu người tham gia phải ký gửi một lượng coin vào hệ thống hay được gọi là Mining Pool. Lúc này quá trình lựa chọn và biểu quyết sẽ được diễn ra dựa trên các yếu tố được nhắc ở trên để các Nodes có thể trở thành các Validators.

Công việc của Validator là xác nhận các giao dịch có trong khối, ký xác nhận, thêm khối vào chuỗi khối và cuối cùng là nhận phần thưởng. Phần thưởng ở đây sẽ là các phí giao dịch trong khối đó. Trong trường hợp Validators xác nhận sai hoặc vi phạm hệ thống (hack) sẽ mất toàn bộ số coin đã ký gửi và không thể trở thành Validator trong một khoảng thời gian nhất định. Phần thưởng nhận được thường sẽ ít hơn số lượng coin Validator đó đã ký gửi nhằm đảm bảo tính an toàn cho hệ thống khi bị tấn công, phần lỗ cũng sẽ nhiều hơn lãi nếu vi phạm xác thực.

Phần thưởng sẽ được trao cho các Validator sau khi từ bỏ quyền xác thực trong một khoảng thời gian cụ thể theo quy định trước đó để đề phòng trường hợp xấu là Validator làm giả xác thực và trốn chạy.

Công việc của Validator là xác nhận các giao dịch, ký xác nhận, thêm khối vào chuỗi khối và cuối cùng là nhận phần thưởng
Công việc của Validator là xác nhận các giao dịch, ký xác nhận, thêm khối vào chuỗi khối và cuối cùng là nhận phần thưởng

Attack 51% trong PoS

Attack 51% là việc nắm giữ số lượng coin chiếm hơn 50% coin trong toàn hệ thống của một tổ chức hoặc cá nhân. Lúc này, tổ chức hoặc cá nhân đó có quyền ghi đè lên cơ chế đồng thuận của mạng lưới và thực hiện các hành vi độc hại với số lượng lớn coin trong hệ thống vì họ có quyền biểu quyết.

Về cơ bản attack 51% là rất khó vì phải trả rất lớn chi phí về năng lượng hay chi phí để sở hữu hơn 50% trên tổng khối lượng coin là rất cao nếu coin đó đang có giá trị hóa cao,

3. Ưu điểm và nhược điểm của Proof of Stake – PoS

Ưu điểm

  • Bảo vệ môi trường: PoS không đòi hỏi quá nhiều máy chủ tham gia quá trình khai thác – vốn tiêu thụ nguồn điện năng rất lớn để giải các thuật toán với mục đích đóng một khối.
  • Tính bảo mật cao: Khi các điều kiện để tấn công hệ thống là quá khó (phải nắm giữ hơn 50% tổng số lượng coin) và sẽ mất toàn bộ số lượng coin khi tấn công thất bại khiến phần thiệt hại nặng nề hơn phần thưởng đáng lẻ nhận được.
  • Phí giao dịch thấp: Do không phải trả cho các thợ đào (PoW) nên chi phí giao dịch được giảm đáng kể.
PoS không tiêu thụ nguồn điện năng rất lớn để giải các thuật toán như PoW
PoS không tiêu thụ nguồn điện năng rất lớn để giải các thuật toán như PoW

Nhược điểm:

  • Tính phi tập trung: Validator là người nắm giữ nhiều số lượng coin sẽ có tiếng nói có trọng lượng hơn, điều này làm mất đi tính phi tập trung của dự án khi các nhà phát triển dự án phải nghe theo ý của những người nắm giữ số lượng coin lớn.
  • Khóa coin/token: Người tham gia quá trình xác thực sẽ phải ký gửi coin của mình trong một khoảng thời gian cố định vào hệ thống và được khóa số lượng coin đó. Điều này có thể gây thiệt hại nếu giá trị của đồng coin giảm nhưng không thể cắt lỗ.

4. Tổng kết

Cơ chế đồng thuận Proof of Stake là một bước tiến lớn trong quá trình giải quyết các vấn đề mà PoW đang gặp phải liên quan đến môi trường, phí giao dịch, và tính công bằng (các thợ đào PoW với máy đào nhanh và mạnh có lợi thế lớn hơn rất nhiều khi tham gia quá trình đào coin và nhận thưởng). Ngày càng có nhiều giải pháp hơn trong việc giải quyết các vấn đề mà các ông lớn Bitcoin hay Ethereum đang gặp phải và hướng đến một môi trường lành mạnh và tươi sáng hơn cho thị trường tiền điện tử.

Theo dõi tin tức mới nhất về Blockchain trên các kênh của XGems Capital
  • Telegram Channel
  • |
  • Telegram Chat
  • |
  • Twitter
  • |
  • Website XGems.net
  • |
  • Facebook Page
  • |
  • Facebook Group

Chart by TradingView

Financial Markets by TradingView

Price Today by TradingView

altcoin Bitcoin Blockchain Crypto đầu tư Ethereum PoS Proof of Stake tiền điện tử
Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email Reddit VKontakte Telegram WhatsApp
Previous ArticleInitial Game Offering – IGO là gì ?
Next Article Oracle là gì? Các vấn đề khi blockchains sử dụng dữ liệu bên thứ ba
Avatar of cukyn12
cukyn12
  • Twitter

Related Posts

Đa dạng hoá đầu tư là gì? Cách đa dạng hóa danh mục đầu tư trong Crypto

Tháng Mười Một 29, 2022

Squeeth là gì? Dự án Power Perpetual được phát triển bởi Opyn

Tháng Mười Một 29, 2022

Samudai là gì? Toàn tập về tiền điện tử Samudai

Tháng Mười Một 29, 2022

Tìm hiểu về Due Diligence qua vụ “giải cứu” FTX bất thành của Binance

Tháng Mười Một 29, 2022

Suy thoái kinh tế toàn cầu – hiệu ứng Bullwhip và hành động của chúng ta

Tháng Mười Một 29, 2022

Modular Blockchain – Tại sao chúng ta cần Mô đun hóa Blockchain?

Tháng Mười Một 29, 2022
Theo dõi
Đăng nhập
Thông báo của
guest
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Bài mới đăng

Multichain: Cầu nối đa chuỗi và tương lai của hình thức huy động vốn

Tháng Hai 2, 2023

Tất tần tật về Web3 – Giải thích dễ hiểu cùng với các ví dụ

Tháng Hai 2, 2023

Ngôi sao nhạc pop Justin Bieber mua Bored Ape NFT với giá 1,29 triệu đô la

Tháng Hai 2, 2023

Fiat Gây quỹ Fiasco tạo ra động lực quyên góp Bitcoin cho những tài xế xe tải tự do

Tháng Hai 2, 2023

Lý giải vì sao DeFi-zation của GameFi lại được nhiều nhà đầu tư mong đợi

Tháng Hai 2, 2023

BlackRock lên kế hoạch cung cấp giao dịch Bitcoin

Tháng Hai 2, 2023

Tương lai của việc áp dụng Bitcoin là gì?

Tháng Hai 2, 2023

Nhà đầu tư huyền thoại Bill Miller: Vị thế Bitcoin là ‘Rất lớn’

Tháng Hai 2, 2023

Giải thích câu hỏi về mua và bán bitcoin ( giao dịch tiền điện tử )

Tháng Hai 2, 2023

Apple sắp ra mắt tính năng thanh toán bằng tiền điện tử cho người dùng Iphone

Tháng Hai 2, 2023
BÀI XEM NHIỀU

HH, HL & LH, LL, SL và SH là gì? Chiến lược giao dịch với HH, HL & LH, LL

Tháng Năm 29, 2022

Multichain: Cầu nối đa chuỗi và tương lai của hình thức huy động vốn

Tháng Hai 2, 2023

Lý Thuyết Dow Là Gì? Nền Tảng Phân Tích Kỹ Thuật dành cho người mới

Tháng Tư 25, 2022

Solflare Wallet là gì? Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Solflare wallet

Tháng Tám 10, 2022

CBDC là gì ? Tại sao các ngân hàng trung ương muốn tham gia vào các loại tiền kỹ thuật số

Tháng Ba 16, 2022
Technical Analysis for BTCUSDT by TradingView
XGems Capital by TradingView
Stock Market Today by TradingView
Economic Calendar by TradingView
Daily news roundup by TradingView
Tiền điện tử

Đa dạng hoá đầu tư là gì? Cách đa dạng hóa danh mục đầu tư trong Crypto

By cukyn12Tháng Mười Một 29, 2022
Tiền điện tử

Tất tần tật về Web3 – Giải thích dễ hiểu cùng với các ví dụ

By Trúc QuỳnhTháng Hai 2, 2023
XGems Analytics

Bitcoin có đang sideways giai đoạn này ? Cơ hội gom hàng hay chờ sóng hồi để cashout ? Phân tích dữ liệu Btc ngày 31/1/2022

By cukyn12Tháng Hai 10, 2022
Tin tức Crypto

Ngôi sao nhạc pop Justin Bieber mua Bored Ape NFT với giá 1,29 triệu đô la

By Phuong TranTháng Hai 2, 2023
Tin tức Crypto

VanEck Công Bố Quỹ Đầu Tư Tập Trung Vào Altcoin

By cukyn12Tháng Hai 10, 2022

XGems là cộng đồng chia sẻ thông tin, kiến thức mới nhất về blockchain. XGems phân tích, kết nối các dự án blockchain tiềm năng với các nhà đầu tư nhằm giúp dự án phát triển mạnh mẽ đồng thời gia tăng tài sản của các nhà đầu tư.

Facebook Twitter Pinterest Telegram RSS
Bài mới

Multichain: Cầu nối đa chuỗi và tương lai của hình thức huy động vốn

Tháng Hai 2, 2023

Tất tần tật về Web3 – Giải thích dễ hiểu cùng với các ví dụ

Tháng Hai 2, 2023

Ngôi sao nhạc pop Justin Bieber mua Bored Ape NFT với giá 1,29 triệu đô la

Tháng Hai 2, 2023
Bài xem nhiều

HH, HL & LH, LL, SL và SH là gì? Chiến lược giao dịch với HH, HL & LH, LL

Tháng Năm 29, 2022

Multichain: Cầu nối đa chuỗi và tương lai của hình thức huy động vốn

Tháng Hai 2, 2023

Lý Thuyết Dow Là Gì? Nền Tảng Phân Tích Kỹ Thuật dành cho người mới

Tháng Tư 25, 2022
Telegram Facebook Twitter Pinterest RSS
  • XGems.net
  • About
  • Terms
  • Contact
© 2025 XGems.

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.

Markets by TradingView
wpDiscuz